Bản thân quyết định chọn một tác phẩm của một tác giả nước ngoài để hiểu rõ hơn về nền văn hóa và xã hội của một quốc gia trong cùng một giai đoạn lịch sử, trong cùng một lục địa (già) ẩn dưới mấy áng văn chương ra sao; thật sự là giống hay khác nhau.
“Cơn Sốt Lúc Bình Minh” của Gardor Peter là một tác phẩm hấp dẫn, mở ra một cửa sổ tuyệt vời để khám phá cuộc sống xã hội của Hungary ở thời điểm chìm đắm trong chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa.
Tình yêu không có biên giới, tất cả đều giống nhau một cách lạ lùng. Một trong những điểm độc đáo của tác phẩm là câu chuyện tình kỳ lạ về cách cha mẹ của người kể gặp nhau thông qua việc trao đổi những bức thư trong thời kỳ họ nằm viện điều trị. Câu chuyện này đưa nó tới Sài Gòn thuở nào và mang đến một góc nhìn sáng tạo về tình yêu, nhớ lại những câu chuyện tình cổ điển của thành phố. Một trong những câu chuyện tình nổi bật tại thời điểm viết giới thiệu quyển sách này chính là dư âm đọng lại của bài hát “Ông bà anh”
Bài thơ trong tác phẩm, dịch sang lời Việt, là một điểm nhấn đặc sắc. Nó không chỉ là một phần của câu chuyện mà còn là một thông điệp sâu sắc về hòa bình và tình người. Đoạn thơ tuyệt vời này làm nổi bật văn hóa và tâm hồn của người dân Hungary, mang lại sự suy ngẫm về những giá trị quan trọng hơn sự xung đột và chiến tranh.“Nếu em nghĩ về thời kỳ đẫm máu nàyHãy nhớ tới một đứa bé xanh xaoTrò chơi của bé là một trái lựu đạnXung quanh bé là những thứ vũ khí giết ngườiSau này có con trai, em hãy dạy cho con biếtChân lý không phải là súng đạnVà tầm đại bác dù xa như thế nàoChẳng làm vơi nổi đau của thế giới nàyVà trong tiệm đồ chơi trẻHãy mua cho con trò chơi xếp hình bằng gỗThay vì súng đạn, để ngay từ khi con béThay vì chơi trò sát nhân, nó học cách dựng xây”
Gardor Peter đã tạo ra một tác phẩm độc đáo, rộng lớn và đầy ấn tượng, mang lại cho độc giả cơ hội hiểu rõ hơn về một phần của thế giới mà họ có thể chưa biết. “Cơn Sốt Lúc Bình Minh” không chỉ là một cuốn sách, mà là một hành trình văn hóa đầy ý nghĩa.
***
The decision to choose a work by a foreign author to gain a deeper understanding of the culture and society of a country during the same historical period, on the same continent, is truly an exploration of how literature reflects the essence of nations.
“Gardor Peter’s Dawn Fever” is a captivating piece that opens a wonderful window to explore the social life of Hungary during the era of Socialism. Love knows no boundaries; it resonates strangely everywhere. One unique aspect of the work is the peculiar love story of how the narrator’s parents met through exchanging letters during their hospitalization. This narrative transports the reader to the bygone era of Saigon and offers a creative perspective on love, reminiscent of the classical love stories of the city. One of the remarkable love stories mentioned when introducing this book is the lingering echo of the song “My grandparents.”
The poem within the work, translated into Vietnamese, is a distinctive highlight. It is not just a part of the story but also conveys a profound message about peace and humanity. This exceptional poem emphasizes the culture and soul of the Hungarian people, prompting reflection on values more significant than conflict and war.
“If you think about this blood-soaked era,
Remember a pale, green child.
The child’s game is a grenade,
Surrounded by weapons of death.
Later, if you have a son, teach him
That truth is not in bullets.
And no matter how far the great uncle is,
He cannot ease the world’s pain.
And in the children’s toy store,
Buy your child a wooden puzzle
Instead of bullets, so that from a young age,
Instead of playing the murderer, he learns to build.”
Gardor Peter has created a unique, expansive, and impressive work that gives readers the opportunity to understand a part of the world they may need to become more familiar with. “Dawn Fever” is not just a book; it is a meaningful cultural journey.