Sài Gòn làm bản thân mê mẫn. Mê mẫn bởi nét đặc trưng không lẫn vào đâu được, hình thành một cách cư xử như phù sa bồi đắp ở nhiều năm rồi lũ về, để lại đấy những sự màu mở, mịn màn và lóng lánh như trong cách con người ta đến đây kiếm sống, sinh nhai rồi ở lại, gắn bó thành một người Sài Gòn tiếp theo.
Sài Gòn rất độ lượng, nếu nói theo thuyết nhà Phật thì bác ái với từ bi. Bản thân suy nghĩ kỹ thì đúng thật, Sài Gòn sẵn sàng dang tay đón nhận bất cứ ai từ khắp phương trời Nam Trung Bắc, đến những con người từ Á, Âu, Phi. Người Sài Gòn chẳng câu nệ xuất thân từ đâu, ban đầu thì chỉ dè chừng ..xíu xíu, vẫn giữ một cách cư xử đúng chừng mực, chẳng phân biệt đến cả khinh, cái tính hình thành từ những thói quen được định hình qua cách nghĩ. Sài Gòn sẵn sàng mở rộng để chào đó những tâm hồn lành lặn đến vụn vỡ, từ ngỡ ngàng đến lỡ làng, từ hạnh phúc đến đắng cay trở lại, chẳng làm gì cả, chỉ là ôm ấp vào lòng ở một góc, ở một khung trời nào đó, tạo cho những con người xa lạ va vào nhau, dây dưa rồi cảm xúc hình thành.
Vậy từ đâu Sài Gòn có sự yêu thương đó? Nhớ một sớm cuối tuần, bản thân ngồi chuyện trò với một trong những con người Sài Gòn xưa, bản thân đặt ra câu hỏi này. Người đàn ông đi qua thời khói lửa, tóc đã hóa mây bay nhưng tâm hồn cứ như thanh xuân với nụ cười trêu chọc vẫn luôn thường trực trên môi mình chia sẻ về Sài Gòn.
Để có từ bi và bác ái thì phải có công bằng. Sài Gòn có điều đó. Sài Gòn là mãnh đất của những con người xa lạ tìm đến trở thành thân, Sài Gòn tích lũy của tinh hoa văn hóa Bắc và Trung. Một nền văn hóa chắt lọc của “nếu không thanh lịch cũng người Tràng An” của lớp người Nam tiến từ 1954 và 1975. Một nền văn hóa truyền thống cung đình của lễ nghi thờ tự từ vua chúa triều An Nam đó. Sài Gòn thừa hưởng hết, hòa quyện, tiếp nhận điều mới mẻ thành quen. Cởi mở để tìm kiếm sự công bằng; Sài Gòn chẳng câu nệ màu da và giọng nói.
Trên chỉ là nhận định của bản thân và câu chuyện cùng những con người có chung một tình yêu với Sài Gòn.
Trở lại [Sách] 100 Việt Kiều Nói Về Thành Phố Hồ Chí Minh: Hành Trình Gắn Kết và Ký Ức Sâu Sắc
Cuốn sách “100 Việt Kiều Nói Về Thành Phố Hồ Chí Minh” là một tuyển tập đầy ấn tượng, đồng hành cùng độc giả trên những chuyến phiêu lưu xuyên qua thời gian và không gian của thành phố sôi động này. Tác giả Nguyễn Việt Thuận, Thành Trung, Lan Điền và Tường Vân đã thành công trong việc tập hợp những câu chuyện đa dạng từ 100 Việt Kiều, tạo nên một bức tranh đầy màu sắc về cuộc sống và tình yêu dành cho Sài Gòn.
“Sài Gòn chính là cuộc sống của chúng tôi, nơi mà mỗi ngóc ngách đều chứa đựng một ký ức đặc biệt và mỗi con phố là hành trình trở về với chính mình.”
Cuốn sách không chỉ là một chuyến phiêu lưu đặc sắc qua lịch sử, văn hóa, và những biến động của Sài Gòn mà còn là một tấm gương tình yêu và sự gắn bó của người Việt Kiều với quê hương. Từ những câu chuyện về đời sống hàng ngày, công việc, đến những kỷ niệm về quê nhà, cuốn sách mang đến cho độc giả những trải nghiệm đằng sau bức màn hoa lệ của thành phố Hồ Chí Minh.
“Thành phố này là nơi hồn của chúng tôi, nó là nơi mà những giấc mơ đã thành hiện thực và những nỗ lực đã trở nên ý nghĩa.”
Dọc qua từng trang sách, bạn sẽ cảm nhận được tình cảm chân thành và lòng biết ơn của những con người đã gắn bó với Sài Gòn. “100 Việt Kiều Nói Về Thành Phố Hồ Chí Minh” không chỉ là một tác phẩm về thành phố, mà còn là một hành trình tìm kiếm ký ức, những câu chuyện đằng sau những ngôi nhà và con đường quen thuộc. Đây là một cuốn sách đáng đọc, đưa bạn khám phá vẻ đẹp và tinh thần sôi động của Sài Gòn qua góc nhìn đặc biệt của những người con xa xứ
***
Saigon: Enchantment Beyond Compare
Saigon, or Sài Gòn, weaves a mesmerizing tapestry that captivates the soul. Enchanted by its distinctive features, it has cultivated a demeanor akin to sedimentary silt accumulating over the years, forming a foundation as the floods recede. It leaves behind an array of vivid, smooth, and glittering hues, much like how people come here to earn a living, establish roots, and become the next generation of Saigonese.
Saigon is remarkably open-minded. Following Buddhist teachings, it exudes compassion and altruism. Upon thoughtful reflection, it is evident that Saigon readily extends its arms to welcome anyone, from all corners of the North, Central, and South, to individuals from Asia, Europe, and Africa. Saigonese people harbor no prejudice regarding one’s origin. Initially cautious, they maintain a measured and proper demeanor, unswayed by differences in appearance or accents. Saigon is prepared to expand its embrace, inviting souls, both whole and broken, from astonishment to bewilderment, from happiness to bitter returns. It does nothing extraordinary; it merely enfolds them in its heart, in a corner under some sky, allowing strangers to collide, intertwine, and emotions to unfold.
So, where does Saigon derive this affection? I recall a weekend morning, conversing with one of the Saigonese, posing this question. This man, weathered by the fires of time, his hair turned ethereal like drifting clouds, yet his spirit resonates with youth, a teasing smile ever-present on his lips as he shares tales of Saigon.
For compassion and altruism to flourish, justice must prevail. Saigon embodies this principle. It is the land where strangers aspire to become kin, accumulating the cultural essence of the North and the South. A refined culture shaped by the genteel, even if not from the refined Tràng An, of those who migrated from the North between 1954 and 1975. A traditional cultural heritage of court ceremonies and self-worship rituals from the reign of the Southern Vietnamese dynasties. Saigon inherits, blends, and accepts the novel until it becomes familiar. Open-minded in the pursuit of justice, Saigon disregards skin color and speech.
The above reflects my personal perspective and the stories of those who share a common love for Saigon.
Returning to the book “100 Việt Kiều Nói Về Thành Phố Hồ Chí Minh: Hành Trình Gắn Kết và Ký Ức Sâu Sắc” (100 Overseas Vietnamese Speak About Ho Chi Minh City: A Journey of Connection and Profound Memories), it is an impressively curated collection that accompanies readers on adventures across time and space in this vibrant city. Authors Nguyễn Việt Thuận, Thành Trung, Lan Điền, and Tường Vân have successfully compiled diverse stories from 100 overseas Vietnamese, painting a colorful picture of life and love for Saigon.
“Saigon is our life, where each nook holds a special memory, and every street is a journey back to ourselves.”
The book is not just a remarkable adventure through Saigon’s history, culture, and transformations; it is also a testament to the love and connection of overseas Vietnamese with their homeland. From everyday life and work stories to memories of their hometown, the book offers readers experiences behind the splendid facade of Ho Chi Minh City.
“This city is our soul; it is where dreams have come true, and efforts have become meaningful.”
Turning through the pages, you’ll feel the sincere emotions and gratitude of those who have bonded with Saigon. “100 Việt Kiều Nói Về Thành Phố Hồ Chí Minh” is not just a work about the city; it is a journey to seek memories and stories behind familiar houses and streets. It’s a worthwhile read, providing insight into the beauty and vibrant spirit of Saigon from the unique perspective of those who come from afar.