“Cuộc sống dường như chẳng có gì đáng kể nếu không có sự đấu tranh. Dưới áp lực của cuộc chiến, chúng ta mới biết được bản chất thật sự của bản thân. Cuộc sống giống như một cuốn sách, chỉ có những ai sống sót qua cuộc chiến mới có thể kể lại câu chuyện thực sự.”
Svetlana Alexievich không chỉ là một nhà văn, mà còn là một nhà báo có tầm nhìn sâu sắc về lịch sử và con người. Trong cuốn sách “Những Nhân Chứng Cuối Cùng,” bà đã tạo ra một tác phẩm vĩ đại về cuộc sống dưới chế độ độc tài và cuộc chiến tranh, thông qua những câu chuyện chân thực của những người sống sót.Bản thân nhạy cảm với đề tài người lính, có lẽ bởi chất lính di truyền từ ông – gã biệt động thành của ngày xưa, nên khi đọc những câu chuyện được kể lại từ các nhân chứng sống đã khiến lòng gợn trào lên những đợt sóng cảm xúc dồn dập.
Cách viết dựa trên chất liệu thật như cách viết “Ngầm” của Murakami Haruki khi viết về sự việc rãi chất độc Sarin chết người trên tàu điện ngầm của giáo phái Aum.
Svetlana Alexievich tôn vinh sức mạnh và sự kiên cường của con người dưới tình huống khó khăn nhất. Cuốn sách chứa đựng những câu chuyện đau lòng nhưng cũng đầy hy vọng về lòng nhân từ và sức mạnh của con người trong bối cảnh đau thương của chiến tranh và áp bức chính trị.
Ở “những nhân chứng cuối cùng” Svetlana Alexievich có sự khác biệt là tác giả để cho câu chuyện kể lại với chất giọng của trẻ con nhiều nhất có thể về cuộc tấn công của phát xít Đức vào Nga từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc.“Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày nhưng không ai đến đón tôi.”“Trước chiến tranh chúng tôi thích nghe ba kể chuyện cổ tích…Sau chiến tranh, tôi không muốn đọc chuyện cổ tích nữa…”“Tuổi thơ đã kết thúc, với những phát súng đầu tiên. Đứa trẻ con vẫn sống trong tôi, nhưng là bên cạnh một ai đó khác..:
***”Life seems insignificant without struggle. Under the pressure of war, we discover our true selves. Life is like a book; only those who survive the war can tell the real story.”
Svetlana Alexievich is not just a writer, but also a journalist with profound insight into history and humanity. In her book “The Last Witnesses,” she has created a magnificent work about life under dictatorship and war, through the authentic stories of survivors.
Personally sensitive to the topic of soldiers, perhaps due to the military legacy inherited from his father – a former guerrilla, reading the recounted stories from living witnesses has stirred up waves of intense emotions.
The writing style relies on real material, similar to Haruki Murakami’s “Underground” when he wrote about the Sarin gas attack by the Aum Shinrikyo cult on the Tokyo subway.
Svetlana Alexievich honors the strength and resilience of people in the toughest situations. The book contains heartbreaking stories but also brings hope for humanity and the strength of people in the face of war and political oppression.
In “The Last Witnesses,” Svetlana Alexievich stands out by allowing the stories to be recounted in the voice of children, most reminiscent of the German invasion of Russia from the beginning to the end.
“The war is over. I waited one, then two days, but no one came to pick me up.”
“Before the war, we enjoyed listening to my father telling fairy tales… After the war, I don’t want to read fairy tales anymore…”
“Childhood ended with the first gunshots. The child still lives within me, but alongside someone else…”