[Sách] NGẦM: Hoảng Sợ! – Murakami

[Sách] NGẦM: Hoảng Sợ! – Murakami

NGẦM. Một trong những tác phẩm của Haruki Murakami. Tác phẩm được cấu thành dựa trên lời kể của các nạn nhận bị nhiễm chất độc sarin và các thành viên của giáo phái Aum; do Chizuo Matsumoto đứng đầu hay còn được gọi là giáo chủ Shoko Asahara, đã gây ra thảm kịch chết người, khi thải chất độc sarin (là hơi độc thần kinh. Độc gấp 26 lần so với xyanua, một giọt sarin cỡ đầu kim cũng đủ giết chết một người ) trên toa tàu điện ngầm Tokyo vào ngày 20 tháng 3 năm 1995. Một mặt khác của xã hội Nhật.

Góc nhìn nhân sinh quan từ sự kiện phơi bày một cách khách quan, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khiến người đọc ngỡ ngàng, hoang mang rồi hoảng sợ. Tự nó. Thấy sự tương đồng ở xã hội Việt tại thời điểm hiện tại.
Ngỡ ngàng.
Nạn nhân không có ý nghĩ thù hận hay căm ghét. Hầu như tất cả các nạn nhân được phỏng vấn tác giả cố gắng liên lạc được đều có cùng một suy nghĩ với kẻ đã gây tội ác. Để rồi. Bản thân họ phải gánh chịu những di chứng hủy hoại cả về mặt thể xác lẫn tinh thần. Cuộc sống của nạn nhân bị xáo trộn từ bên trong, nó ảnh hưởng đến tinh thần nhiều hơn cả. Dẫu vậy , nạn nhân không buồn nghĩ đến những gì, những ai đã gây cho họ những điều đó. Tê dại.
Tín đồ muốn thay đổi sự bế tắc trong cuộc sống. Toàn bộ các tín đồ của Aum đều không nghĩ vụ tấn công do giáo phái mình gây ra. Ban đầu. Họ tin và đeo đuổi những giá trị cơ bản mà giáo phái này lập nên. Hạn hữu. Tín đồ mong muốn tìm kiếm giải thoát khỏi sự bế tắc trong chính bản thân của họ với cuộc sống hiện tại vì lý do này hay lý do khác.Hoảng Sự thờ ơ của người chứng kiến. Những con người đi chung một chuyến tàu, đến cả những người bị nhiễm chất độc sarin vào tại thời điểm chất độc bị phát tán. Lạnh lùng. Họ đứng nhìn, đi qua, tiếp tục những công việc thường nhật của mình như một con robot. Họ chỉ nhìn nhận và tiếp nhận việc bị nhiễm độc khi và chỉ khi có những thông tin về vụ việc qua các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc khi cơ thể họ không còn kiểm soát được bằng lí trí, thì lúc đó họ tin rằng mình đã bị nhiễm chất độc và mới nghĩ đến những người bị nhiễm chất độc.Liên tưởng đến một xã hội Việt, cách xã hội Nhật cách đây hơn 15 năm. Thường ngày. Có phải lòng tin đi đánh cắp bởi sự dối trá và sự lừa đảo!? Quá nhiều. Khiến tôi và ta bỏ qua những gì xung quanh mình đang diễn ra. Một cụ bà cần giúp đỡ, một đứa bé ngu ngơ và nhiều thật nhiều những điều bình dị khác cần được sẽ chia. Đổi lại. Chỉ là  qua. Lòng trắc ẩn. Chuyện đó không là của riêng ai!? Nhủ thầm.Nối. Sự kiện đôi bạn trẻ tại Hà Nội không biết vì lý do gì giết nhau rồi tự tử tại Hồ Gươm, quay quanh đó là hàng trăm con người đang lấy thông tin và hình ảnh đưa lên mạng. Nóng sốt. Tâm trạng người nhìn và đọc. Hụt hẫng, bàng hoàng đến hoảng hốt vì sự vô cảm của người nhìn và ác cảm với những người đưa tin. Liên tưởng. Bức ảnh gây chấn động thế giới về hình ảnh một đứa bé cần sự giúp đỡ hơn là ghi lại khoảnh khắc sẽ không bao giờ gặp. Nghiệp hay đời. Đã khiến người chụp ảnh phải đánh đổi bằng chính mạng sống của mình. Tự kết liễu. Bởi những lời đánh giá cay nghiệt của cộng đồng và sự giằng xé bên trong người chụp ảnh đó. Đớn đau.
Còn nhiều sự kiện khác.

Photobucket
Photobucket
Photobucket
Photobucket

Cơn địa chấn gần 9 richter. Thế giới bàng hoàng khi chứng kiến sự đổ nát ở đất nước mặt trời mọc. Ngỡ ngàng. Hàng loạt tiêu đề các bài báo đề cao sự dũng cảm của người Nhật đã vượt lên trên đống hoang tàn đổ nát sau khi cơn địa chấn đi qua và con sóng thần cao hơn 10m lại đến. Sự nhiễm phóng xạ đang ngấp nghé chờ họ. 
Từng ngày, thống kê sự thiệt hại và đề cao đến sự “quen”,“dũng cảm” của người Nhật khi đối đầu với sự giận dữ của thiên nhiên gần như là bằng nhau. Hỏi quanh. Những con người trẻ. Bình luận vài lời cho câu chuyện mau qua. Có gì không thu hút sự quan tâm!? Hay là hỏi chưa đúng hay đủ người cần hỏi!? Rối lòng. Sao hờ hừng? 
Trở lại với Ngầm. Một khía cạnh khác về chính là thế giới quan của những người được phỏng vấn. Rối và hoảng. Với góc nhìn u ám về thế giới thực tại muôn màu; từ trẻ thơ cho đến lớn khôn, từ người bình thường đến lúc theo đạo, từ khi quy y đến lúc sùng tín, Sự nhận thức và tự đánh giá của bản thân đã bị đánh mất, cướp mất một lúc nào không hay. Hoảng. Khi những cá nhân ấy lại được học hành tử tế, thậm chí học cao, cũng như xác định một vị trí trong xã hội. Mâu thuẫn. Giữa kiến thức và nhận thức đấu tranh trong chính bản thân mỗi người. Đâu đó. Mạng xã hội phát triển rầm rộ, những trang blog đầy cảm xúc, các thế giới game online muôn màu đang nhốt những cái tôi. Rối và hoảng. Một phần nào. Tương tự.SỢBề mặt xã hội Nhật của 15 năm về trước trong Ngầm, đang hiện lên ngày càng rõ nét ở thời điểm hiện tại trên đất nước Việt Nam. Hoang mang. Những cá nhân nào sẽ đi vào quỹ đạo của thời đại phát triển công nghiệp hối hả, đang ruồng bỏ có và không chủ ý nhân sinh quan đúng đắn. Một lúc nào đó không hay.Một thế hệ trẻ. Thờ hơ và hoảng loạn. Đang kiếm một mãnh đất để tự đào mồ chôn mình vẫn chưa ra và chuyện gì sẽ xãy ra nếu xuất hiện những gã giáo chủ như Shoko Asahara. Hình thành. Một giáo phái Aum 2 hay Aum 3 với một phiên bản nâng cấp sự quản lý hành vi để rồi những con người đang lạc lối trong thế giới quan của chính mình. Mù mịt. Một lối đi.

Photobucket

Mừng. Khi ta còn đạo Phật và những tôn giáo khác với những thuyết dạy đúng đắn và răn đe. Bản ngã. Không mịt mù. Một lối đi.

***

“Underground.” One of the works of Haruki Murakami, this book is composed of the testimonies of the victims affected by sarin gas poisoning and the members of the Aum Shinrikyo cult, led by Chizuo Matsumoto, also known as the guru Shoko Asahara. This cult caused a deadly tragedy when they released sarin gas—a nerve agent 26 times more lethal than cyanide, where even a pin-sized drop is enough to kill—on Tokyo’s subway trains on March 20, 1995.

“Underground” presents another side of Japanese society, offering a perspective on humanity that is revealed objectively without serving any particular purpose. Readers are left shocked, bewildered, and horrified—by the event itself. The parallels to Vietnam’s society today are undeniable.

Shock.

The victims feel no hatred or resentment. Nearly all the victims that the author could reach for interviews shared a similar thought process towards those responsible for the crime. And yet, they are the ones who bear the long-lasting physical and mental scars. Their lives are upended from the inside, as the psychological impact weighs heavier than the physical. Still, the victims rarely dwell on what, or who, caused them such suffering. Numbness.

Followers seeking an escape from life’s deadlock.

Most Aum followers initially had no idea their cult was behind the attack. They believed and pursued the fundamental values that Aum Shinrikyo had initially promoted. These followers, feeling trapped in their current lives for one reason or another, sought salvation and resolution for their internal struggles through the teachings of the cult.

Horror.

The apathy of witnesses. Fellow passengers on the same train, and even those exposed to sarin at the time of release, exhibited cold indifference. They continued their daily routines as if programmed, noticing the poisoning only when reported by the media, or when their bodies started to fail beyond rational control. Only then did they acknowledge their poisoning or consider others affected by the gas.

Reflecting on Vietnamese society today, over 15 years after this event in Japan: Has trust been stolen by deceit and fraud? Perhaps. Have I, and others, become so desensitized that we overlook what’s happening around us? An old woman needing help, a lost child—so many simple, everyday things that call for compassion—but all we offer is indifference. Empathy. Is that no one’s responsibility? I ponder quietly.

Connection.

The tragic event in Hanoi, where two young people, for reasons unknown, ended each other’s lives and then committed suicide at Hoan Kiem Lake, was surrounded by hundreds gathering information and snapping pictures to post online. The frenzy. The emotional state of those watching and reading was one of shock, dismay, and ultimately horror at the apathy of the onlookers and the cruelty of those reporting. This recalls the world-shaking photo of a child needing help more than a captured moment—an image that drove the photographer to the brink of despair, eventually leading to their suicide, torn apart by the bitter judgments of the public and their internal torment.

There are countless other events.

The near-9 Richter scale earthquake stunned the world as it witnessed the devastation in Japan. Shock. Headlines around the globe lauded the bravery of the Japanese people, rising above the ruins in the aftermath of the earthquake and the subsequent 10-meter tsunami. Radiation exposure loomed over them.

Each day, reports of damage seemed as common as the praises for the “resilience” of the Japanese in the face of nature’s fury. But when I asked the younger generation about it, the comments were few, as if the subject lacked interest. Why the indifference? Or had I simply asked the wrong people? Disquiet. Why the apathy?

Returning to “Underground.”

A different dimension emerges through the worldviews of those interviewed. Confusion and fear. Their bleak outlook on the multicolored real world, from childhood to adulthood, from ordinary people to believers, from taking refuge in religion to blind devotion—these individuals lost their ability to recognize and assess themselves, unaware of the theft of their own awareness. Fear. These individuals, educated and even holding significant positions in society, became embroiled in an internal struggle between knowledge and awareness. Elsewhere, social media, emotional blogs, and immersive online games trap these individual selves. Confusion and fear. In some ways, it feels the same.

Fear.

The social landscape of Japan from 15 years ago, as depicted in “Underground,” is increasingly apparent in Vietnam today. Disorientation. Which individuals will fall into the frenzied pace of industrial development, unknowingly abandoning their proper worldview? One day, without realizing it, a generation of youth may become indifferent and fearful, seeking a place to bury themselves. And what would happen if leaders like Shoko Asahara emerged? A second or third Aum Shinrikyo, an upgraded version of controlling behavior, could easily lure the lost souls adrift in their confused perception of reality. Obscured. A path.

Hope.

We are fortunate to have Buddhism and other faiths teaching sound doctrines and ethical guidance. The self. The path is not shrouded. A way forward.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

About Us

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Aenean ac lorem pretium, laoreet enim at, malesuada elit.

Social Links